PHẦN I: KINH TẾ HỌC VI MÔ.

I. Tổng quan về kinh tế học.

1. Kinh tế học và nền kinh tế: muc tiêu của các thành viên kinh tế.

2. Chi phí cơ hội:

a. Khái niệm

b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

c. Đường giới hạn khả năng sản xuất

3. Phân tích cận biên ̵  phương pháp lựu chọn tối ưu

a. Khái niệm

b. Điều kiện lựa chọn tối ưu

II. Lý thuyết cung cầu.

1. Cầu.

a. Khái niệm

b. Luật cầu

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

d. Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cầu

e. Tổng hợp đường cầu thị trường

2. Cung.

a. Khái niệm

b. Luật cung

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung

d. Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cung

e. Tổng hợp đường cung thị trường

3. Cân bằng cung cầu.

a. Khái niệm

b. Dư thừa

c. Thiếu hụt

4. Kiểm soát giá.

a. Giá trần

b. Giá sàn

5. Sự thay đổi trạng thái cân bằng

6. Ảnh hưởng của thuế đến người mua và người bán.

III. Co giãn của cầu và cung.

1. Co giãn của càu theo giá (Edp)

a. Khái niệm

b. Công thức tính (theo đoạn và điểm)

c. Phân loại

d. Các nhân tố ảnh hưởng đến Edp

e. Mối quan hệ giữa TR, P và Edp

2. Co giãn của cầu theo thu nhập (EdI)

a. Khái niệm

b. Công thức tính (theo đoạn và điểm)

3. Co giãn chéo (EXY)

a. Khái niệm

b. Công thức tính (theo đoạn và điểm)

4. Co giãn của cung theo giá Esp

a. Khái niệm

b. Công thức tính (theo đoạn và điểm)

c. Phân loại

d. Các nhân tố ảnh hưởng đến Esp

IV. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.

1. Lý thuyết lợi ích đo được.

a. Khái niệm lợi ích (U), Tổng lợi ích (TU), Lợi ích cận biên (MU)

b. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

c. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

d. Khái niệm thặng dư tiêu dùng

2. Lý thuyết lợi ích có thể so sánh.

a. Đường bàng quan

b. Đường ngân sách

c. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

d. Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập

V. Lý thuyết hành vi người sản xuất.

1. Lý thuyết sản xuất.

a. Hàm sản xuất: Năng suất yếu tố, quy luật năng suất cận viên giảm dần

b. Sản xuất trong dài hạn: Đường đồng lượng, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

2. Lý thuyết chi phí.

a. Chi phí tài nguyên, chi phí kế toán và chi phí kinh tế

b. Các chi phí ngắn hạn

3. Lợi nhuận: Khái niệm, công thức và nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận.

VI. Cạnh tranh và độc quyền.

1. Cạnh tranh hoàn hảo.

a. Đặc điểm cơ bản

b. Quyết định sản xuất của hãng

c. Cung của hãng và thị trường

d. Thặng dư sản xuất

2. Độc quyền.

a. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

b. Đương cầu và đường doanh thu biên của nhà độc quyền

c. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền

d. Các hình thức phân biệt giá cấp 1 và cấp 3

VII. Thị trường lao động.

1. Cầu lao động (khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng).

2. Cung lao động (khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng, phân biệt cung cá nhân và cung thị trường.

3. Cân bằng thị trường lao động.

VII. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế.

1. Ngoại ứng: Khái niệm, phân loại, giải pháp của chính phủ.

2. Hàng hóa công cộng: Khái niệm, đặc điểm, giải pháp của chính phủ.

3. Phân phối không công bằng: Tại sao? Giải pháp của chính phủ.

4. Cạnh tranh không hoàn hảo: Điều tiết độc quyền tự nhiên