ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC CAO HỌC NGOẠI THƯƠNG FTU
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
(Kèm theo QĐ 2800/QĐ-ĐHNT ngày 12/11/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương)
Môn thi đánh giá năng lực thí sinh, chương trình: Thạc sĩ Quản trị kinh doanh và Thạc sĩ Điều hành cao cấp (EMBA)
Hình thức thi: Vấn đáp
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Quản trị học là môn học cơ sở ngành quan trọng nhất của ngành quản trị kinh doanh. Đề cương ôn tập môn học Quản trị học có mục tiêu kiểm tra kiến thức cơ bản, kỹ năng vận dụng và thực hành liên quan trong phạm vi trình độ đào tạo đại học dành cho thí sinh thi cao học quản trị kinh doanh.
Đề cương ôn tập môn học Quản trị học được thiết kế nhằm tổng hợp những kiến thức cơ bản về quản trị học, cũng như các ứng dụng, các kỹ năng quản trị cần thiết đối với nhà quản trị trong các tổ chức hiện đại. Đề cương ôn tập của môn học tập trung vào các hoạt động quản trị của việc hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức. Nội dung ôn tập bao gồm những vấn đề cơ bản nhất về các quan hệ quản trị trong quá trình kinh doanh như: Quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường kinh doanh (môi trường vĩ mô: kinh tế, chính trị pháp luật, văn hóa xã hội, công nghệ, toàn cầu hóa,...; môi trường vi mô: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, nhóm tạo sức ép); tổ chức hoạt động của doanh nghiệp; quan hệ giữa nhà quản trị với các cá nhân và tập thể lao động trong doanh nghiệp với các phương pháp lãnh đạo hiệu quả và động viên nhân viên; hệ thống kiếm soát hoạt động của doanh nghiệp.
2. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
1. Khái niệm về tổ chức và các đặc trưng cơ bản của tổ chức
1.1 Khái niệm tổ chức
1.2 Đặc trưng của tổ chức
2. Khái niệm quản trị và các chức năng của quản trị
2.1 Khái niệm quản trị và nhà quản trị
2.2 Các chức năng của quản trị (các chức năng theo hoạt động của tổ chức, theo quy trình quản trị)
3. Các cấp quản trị và vai trò của nhà quản trị trong mỗi cấp
3.1 Quản trị viên cấp cơ sở (đặc điểm công việc, trách nhiệm)
3.2 Quản trị viên cấp trung (đặc điểm công việc, trách nhiệm)
3.3 Quản trị viên cấp cao (đặc điểm công việc, trách nhiệm)
4. Các kỹ năng quản trị và mối quan hệ giữa cấp quản trị và kỹ năng quản trị
4.1 Kỹ năng chuyên môn (nội dung, tầm quan trọng)
4.2 Kỹ năng nhân sự (nội dung, tầm quan trọng)
4.3 Kỹ năng tư duy khái quát (nội dung, tầm quan trọng)
5. Các vai trò của nhà quản trị
5.1 Vai trò quan hệ với con người (gồm vai trò lãnh đạo, người đại diện cho tổ chức, trung tâm liên lạc): nội dung, tầm quan trọng
5.2 Vai trò thông tin (gồm vai trò người tìm kiếm, thu thập thông tin; người phổ biến thông tin, người phát ngôn): nội dung, tầm quan trọng
5.3 Vai trò ra quyết định (gồm vai trò người thương lượng, người phân bổ nguồn lực, người xử lý xáo trộn, người khởi xướng): nội dung, tầm quan trọng
II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ
1. Quản trị bằng phương pháp khoa học (Scientific Management – Taylor)
Quan điểm của Taylor về người lao động
Nội dung của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp khoa học: 4 nguyên tắc quản trị của Taylor
Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp khoa học
2. Quản trị bằng phương pháp hành chính (General Administrative Management - Fayol)
Quan điểm của Henri Fayol về quá trình quản trị
Nội dung của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp hành chính: 14 nguyên tắc quản trị của Fayol
Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp hành chính
3. Quản trị hành vi (Behavioral Management)
3.1. Những nghiên cứu ở nhà máy Hawthorn:
- Nội dung của cuộc nghiên cứu
- Kết quả của cuộc nghiên cứu
- Hiệu ứng Hawthorne
3.2. Thuyết X và thuyết Y của Mc. Gregor:
- Nội dung của thuyết X
- Nội dung của thuyết Y
3.3. Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị hành vi
4. Quản trị định lượng (Quantitative Management)
4.1. Nội dung của lý thuyết Quản trị định lượng
4.2. Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị định lượng
5. Quản trị theo quá trình (Process Management)
5.1. Nội dung của lý thuyết Quản trị theo quá trình
5.2. Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị theo quá trình
6. Phương pháp tiếp cận hệ thống (Systematic Management)
6.1. Nội dung của Phương pháp tiếp cận hệ thống
6.2. Những ưu nhược điểm của Phương pháp tiếp cận hệ thống
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Khái niệm môi trường kinh doanh và cấu trúc của môi trường kinh doanh
Khái niệm môi trường kinh doanh
Cấu trúc môi trường kinh doanh
- Môi trường bên trong
- Môi trường bên ngoài: môi trường tác nghiệp và môi trường vĩ mô
2. Cấu trúc của môi trường tác nghiệp (môi trường ngành)
2.1. Khách hàng
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của khách hàng lên doanh nghiệp
2.2. Nhà cung cấp
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Nhà cung cấp lên doanh nghiệp
2.3. Đối thủ cạnh tranh
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Đối thủ cạnh tranh lên doanh nghiệp
2.4. Nhóm tạo sức ép
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Nhóm tạo sức ép lên doanh nghiệp
3. Cấu trúc của môi trường vĩ mô (môi trường chung)
3.1. Môi trường kinh tế
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Môi trường kinh tế lên doanh nghiệp
3.2. Môi trường chính trị pháp luật
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Môi trường chính trị pháp luật lên doanh nghiệp
3.3. Môi trường công nghệ
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Môi trường công nghệ lên doanh nghiệp
3.4. Môi trường văn hóa xã hội
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Môi trường văn hóa xã hội lên doanh nghiệp
3.5. Môi trường nhân khẩu học
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Sức ép của Môi trường nhân khẩu học lên doanh nghiệp
4. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter
Nội dung
Tầm quan trọng
Ứng dụng trong phân tích môi trường kinh doanh
IV. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
1. Các vấn đề cơ bản của chức năng hoạch định
1.1. Khái niệm hoạch định
1.2. Nội dung của hoạch định
1.3. Tầm quan trọng của hoạch định
1.4. Phân loại kế hoạch trong hoạch định
1.4.1. Theo thời gian: kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
1.4.2. Theo mức độ cụ thể: kế hoạch định hướng, kế hoạch cụ thể
1.4.3 Theo phạm vi ảnh hưởng: kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp
2. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định
2.1. Khái niệm mục tiêu
2.2. Tầm quan trọng của mục tiêu
2.3. Phân loại mục tiêu
2.4. Đặc điểm của một mục tiêu được thiết lập tốt (nguyên tắc SMART)
2.5. Thiết lập mục tiêu
- Thiết lập mục tiêu kiểu truyền thống: nội dung, đặc điểm, ưu nhược điểm
- Thiết lập mục tiêu theo phương pháp MBO: nội dung, đặc điểm, ưu nhược điểm.
2.5. Quy trình hoạch định (nêu nội dung của các bước trong quy trình)
V. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. Khái niệm và tầm quan trọng của chiến lược
2. Quy trình quản trị chiến lược (nêu nội dung của các bước trong quy trình)
3. Các cấp chiến lược
Chiến lược cấp công ty
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Các chiến lược cấp công ty
- Chiến lược tăng trưởng (tăng trưởng tập trung, đa dạng hóa, hội nhập): đặc điểm, biện pháp thực hiện
- Chiến lược ổn định: đặc điểm, biện pháp thực hiện
- Chiến lược suy giảm: đặc điểm, biện pháp thực hiện
Chiến lược cấp ngành kinh doanh
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các chiến lược cấp ngành kinh doanh
- Chiến lược chi phí thấp: đặc điểm, biện pháp thực hiện
- Chiến lược khác biệt hóa: đặc điểm, biện pháp thực hiện
- Chiến lược tập trung: đặc điểm, biện pháp thực hiện
Chiến lược cấp chức năng
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Các chiến lược cấp chức năng: Chiến lược nhân sự, chiến lược marketing, chiến lược tài chính,…
4. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
4.1. Khái niệm
4.2. Nguồn của lợi thế cạnh tranh
4.3. Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter
VI. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
1. Khái niệm chức năng tổ chức, cơ cấu tổ chức
2. Các nội dung của chức năng tổ chức
3. Các vấn đề của cơ cấu tổ chức
Chuyên môn hóa (Khái niệm và vai trò của chuyên môn hoá)
Phân khâu (các cách tiếp cận trong phân khâu)
Khái niệm
Các hình thức phân khâu
Phân định quyền hạn, trách nhiệm
Khái niệm quyền hạn, trách nhiệm
Tuyến mệnh lệnh trong tổ chức
Nội dung Thuyết thống nhất mệnh lệnh
Phạm vi kiểm soát
Khái niệm phạm vi kiểm soát
Tầm quan trọng
Phạm vi kiểm soát truyền thống và hiện đại
Các yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi kiểm soát
Phân quyền
Khái niệm
Tầm quan trọng
Các yếu tố ảnh hưởng
Các thời điểm nên phân quyền
Định chế hóa/ Chính thức hóa
Khái niệm
Tầm quan trọng
Mức độ chính thức hóa
4. Cơ cấu tổ chức cơ khí và hữu cơ
4.1. Khái niệm Cơ cấu tổ chức cơ khí và hữu cơ
4.2. Đặc điểm của Cơ cấu tổ chức cơ khí và hữu cơ
4.3. Ưu nhược điểm của Cơ cấu tổ chức cơ khí và hữu cơ
5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng (mô tả, đặc điểm, ưu nhược điểm)
Mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (mô tả, đặc điểm, ưu nhược điểm)
Mô hình cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý (mô tả, đặc điểm, ưu nhược điểm)
Mô hình cơ cấu tổ chức theo ma trận (mô tả, đặc điểm, ưu nhược điểm)
Mô hình cơ cấu tổ chức theo nhóm dự án (mô tả, đặc điểm, ưu nhược điểm)
VII. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm và nội dung của chức năng lãnh đạo
2. Phân biệt nhà lãnh đạo và nhà quản trị
3. Các phẩm chất quan trọng của nhà lãnh đạo (các phẩm chất và tầm quan trọng của những phẩm chất đó trong công việc của nhà lãnh đạo)
4. Phong cách lãnh đạo: độc đoán, dân chủ và phong cách lãnh đạo tự do (nội dung, ý nghĩa, và ứng dụng)
5. Phong cách lãnh đạo định hướng công việc và định hướng nhân viên (nghiên cứu của ĐH Michigan): (nội dung, ý nghĩa, và ứng dụng)
6. Lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard (các phong cách lãnh đạo và các tình huống nên áp dụng)
VIII. ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1. Khái niệm và đặc điểm của động lực (động cơ)
Khái niệm động lực
Phân loại động lực
1.3 Mối quan hệ giữa động cơ và nhu cầu
2. Một số lý thuyết về tạo động lực
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (Nội dung, ý nghĩa và ứng dụng trong quản trị)
Thuyết ERG (Nội dung, ý nghĩa và ứng dụng trong quản trị)
Thuyết 2 nhân tố duy trì – động viên của Herzberg (Nội dung, ý nghĩa và ứng dụng trong quản trị)
Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Nội dung, ý nghĩa và ứng dụng trong quản trị)
Thuyết công bằng của Stacey Adams (Nội dung, ý nghĩa và ứng dụng trong quản trị)
3. Các công cụ tạo động lực
3.1. Công cụ hành chính
3.2. Công cụ kinh tế
3.3. Công cụ giáo dục
IX. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
1. Khái niệm và vai trò của kiểm soát
2. Nội dung của quy trình kiểm soát (nêu các bước trong quy trình kiểm soát)
2.1. Đo lường kết quả hoạt động
- Xác định các tiêu chí đo lường
- Các phương pháp đo lường
2.2. So sánh các kết quả với tiêu chuẩn
- Xác định khoảng sai lệch chấp nhận được
- Xác định chênh lệch thực tế và tiêu chuẩn
3. Phân loại các hình thức kiểm soát - Ứng dụng của các hình thức kiểm soát trong doanh nghiệp
- Kiểm soát phòng ngừa: nội dung, đặc điểm, tầm quan trọng, áp dụng
- Kiểm soát tại chỗ: nội dung, đặc điểm, tầm quan trọng, áp dụng
- Kiểm soát sau/phản hồi: nội dung, đặc điểm, tầm quan trọng, áp dụng
4. Các tiêu chuẩn của hệ thống kiểm soát hiệu quả
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Robbins, Bergman, Stagg & Coulter (2003) (3rd edition), Quản trị học, NXB Prentice Hall (Sách dịch – Trường Đại học Ngoại Thương)
2. TS. Đoàn Thị Thu Hà & TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2011) Quản trị học, NXB Tài chính
3. Luật Doanh nghiệp 2005